Kinh doanh

Soi kèo góc Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-09 02:42:43 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 05/04/2025 05:25 Kèo phạt góc kqbd anhkqbd anh、、

èogócBarcelonavsBetishngàkqbd anh   Phạm Xuân Hải - 05/04/2025 05:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bắc Bộ và Trung Bộ đang trải qua những ngày nắng nóng gay gắt. Ảnh VietNamNet

Theo BS Ngọc Quyên, có nhiều nghiên cứu và báo cáo ghi nhận rằng vào mùa hè, tỷ lệ đột quỵ cao hơn so với các mùa khác.

“Tình trạng đột quỵ thường xuyên xảy ra vào mùa hè là do việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ kém hơn so với các mùa khác. Các yếu tố nguy cơ này bao gồm: cao huyết áp, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, hút thuốc lá, uống rượu...

Ngoài ra, yếu tố nhiệt độ thay đổi đột ngột cũng dễ dẫn đến tình trạng tăng nhịp tim, tăng huyết áp, mất nước do hoạt động lâu dưới thời tiết nắng nóng... gây ra đột quỵ, thiếu máu não ở những người lớn tuổi và người có bệnh lý nền”, bác sĩ phân tích.

Nữ bác sĩ đưa ra “3 không và 3 nên” khi sơ cứu người bị đột qụy. Cụ thể, 3 không gồm:

- Không nên mặc kệ cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi, chờ cơ thể tự phục hồi.

- Không nên cho bệnh nhân ăn hoặc uống.

- Không nên cho bệnh nhân tự điều khiển phương tiện giao thông đến bệnh viện.

3 việc nên làm bao gồm:

- Cho bệnh nhân nằm ở nơi an toàn, tránh những nơi có vật sắc nhọn khi bệnh nhân có biểu hiện co giật. Nên cho bệnh nhân nằm nghiêng để không nuốt ngược nước bọt hoặc đồ ăn vào trong phổi.

- Tiến hành sơ cứu cho bệnh nhân trong lúc chờ xe cứu thương nếu bệnh nhân bị ngưng tim.

- Mang theo thuốc mà người bệnh đang sử dụng và ghi nhớ mốc thời gian khởi phát triệu chứng của người bệnh. Mốc thời gian khởi phát triệu chứng là yếu tố quyết định để bác sĩ tiến hành điều trị cho bệnh nhân.

“Khác với đột qụy, say nắng và sốc nhiệt sẽ có các triệu chứng khởi phát. Diễn tiến bệnh của say nắng và sốc nhiệt sẽ thay đổi theo cấp độ”, BS Ngọc Quyên cho biết. Khi mới bị say nắng hoặc sốc nhiệt, người bệnh sẽ có biểu hiện toàn thân như đỏ bừng mặt, khát nước, đau đầu, chóng mặt. Khi bị say nắng hoặc sốc nhiệt ở mức độ nặng, người bệnh mới có các triệu chứng gần giống với đột quỵ như lú lẫn, nói năng lẫn lộn. Ở giai đoạn muộn, bệnh nhân sẽ có triệu chứng lơ mơ, hôn mê, co giật, tụt huyết áp.

Lúc này, người thân cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện để sơ cứu kịp thời do bệnh nhân bị sốc nhiệt và vẫn có thể tiếp tục mắc thêm đột quỵ nếu có sẵn các yếu tố nguy cơ.

Để phòng đột quỵ vào những ngày nắng nóng, BS CKII Phạm Thị Ngọc Quyên khuyên, đối với những người có sẵn bệnh lý nền cần mang theo thuốc điều trị, khi ra ngoài trời cần mắc các bộ đồ thông thoáng, đội mũ, dùng ô che nắng, uống bù nước. Đối với những người trẻ, khi tham gia vào các hoạt động thể thao ngoài trời phải chú ý uống bù nước, tránh vận động mạnh vùng đầu cổ đột ngột gây tổn thương mạch máu vùng đầu cổ và không sử dụng chất kích thích làm huyết áp tăng vọt.

Cũng theo BS Quyên, hiện vẫn chưa có nghiên cứu khẳng định sử dụng điều hoà gây ra đột quỵ. Tuy nhiên, khi sử dụng điều hoà, nếu chỉnh nhiệt độ quá thấp sẽ gây ra tình trạng chênh lệch nhiệt độ với bên ngoài, làm tăng nguy cơ mắc cảm lạnh và các bệnh về da. Nhiệt độ thích hợp khi sử dụng điều hoà là 25 - 27 độ C.

Về vấn đề mùa hè nóng bức, không ít người tắm nhiều để hạ nhiệt độ cơ thể, nữ bác sĩ cho rằng, mỗi người chỉ nên tắm 1 - 2 lần/ngày để tránh gây tổn thương da. Đồng thời, bác sĩ cũng khuyên cáo không nên tắm đêm, tránh để cơ thể nhiễm lạnh hoặc bị cảm lạnh, dễ gây ra tình trạng liệt dây thần kinh số 7.

Ngọc Trang

Đặc điểm của loại thực phẩm ngăn ngừa đột quỵNhững loại rau quả có màu sắc cầu vồng giúp ổn định huyết áp, mức cholesterol là các yếu tố ảnh hưởng tới đột quỵ." alt="Bệnh đột quỵ cần lưu ý gì để tránh khi nắng nóng đỉnh điểm" width="90" height="59"/>

Bệnh đột quỵ cần lưu ý gì để tránh khi nắng nóng đỉnh điểm

Khi phóng viên đặt câu hỏi "có tiến hành lấy mẫu thực phẩm lưu ở trường để xét nghiệm hay không", ông Khuôn cho biết việc này đang được tiến hành. 

Được biết, tính đến chiều nay, số lượng học sinh có dấu hiệu đau bụng và sốt của một lớp thuộc khối 3 lên đến 13 trẻ. Cùng thời điểm, đại diện Hội cha mẹ phụ huynh học sinh trường Tiểu học Nguyễn Hiền cũng gửi thông báo đến phụ huynh về kết quả xác minh bước đầu.

Theo đó, buổi làm việc gồm Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo TP Thủ Đức, Phòng Y tế TP Thủ Đức, Công an TP Thủ Đức, y tế và UBND phường An Phú... “Việc các con bị đau bụng, sốt chưa phải lý do là thực phẩm từ bữa ăn nhà trường ngày 15/1/2024”, biên bản ghi. Nhà trường và Hội cha mẹ phụ huynh cũng đề nghị phụ huynh theo dõi và báo lại tình hình sức khỏe các con. Đồng thời, đề nghị không mua đồ ăn, thức uống bán hàng rong trước cổng trường để đảm bảo an toàn cho trẻ.

Sức khỏe hàng chục trẻ nghỉ học chưa rõ nguyên nhân tại TP.HCM hiện ra sao?

Sức khỏe hàng chục trẻ nghỉ học chưa rõ nguyên nhân tại TP.HCM hiện ra sao?

Sáng nay, đoàn giám sát của ngành y tế TP.HCM tiếp tục xuống làm việc với trường Tiểu học Nguyễn Hiền, làm rõ nguyên nhân nhiều trẻ bị sốt, đau bụng phải nghỉ học." alt="70 học sinh Tiểu học Nguyễn Hiền nghỉ học, 1/3 bị có triệu chứng nghi ngộ độc" width="90" height="59"/>

70 học sinh Tiểu học Nguyễn Hiền nghỉ học, 1/3 bị có triệu chứng nghi ngộ độc

ran can 2.jpg
Mỗi năm có có hàng chục nghìn người ở Ấn Độ tử vong vì rắn cắn. Ảnh minh họa: A-z-animals

Ông Kharge vội vã đến Phòng khám Điều dưỡng Vighnahar ở Narayangaon và được theo dõi trong ba ngày. “Cha tôi đang phải thở máy. Bác sĩ nghi ngờ có thể ông ấy đã bị rắn lục Russell cắn. Chúng tôi rất sợ hãi vì đây là trường hợp đầu tiên bị rắn độc như vậy cắn trong gia đình”, anh Kiran kể. 

“Chúng tôi lo ngại nọc độc có thể đã lan đến thận và tim. Bác sĩ đã phẫu thuật để loại bỏ chất độc. Mỗi khoảnh khắc đều khó khăn đối với chúng tôi. Ca phẫu thuật đã thành công và bố tôi an toàn”, anh Kiran nhớ lại. 

Vị cứu tinh cho ông Kharge là vợ chồng bác sĩ Sadanand và Pallavi Raut. Họ đã cứu sống ít nhất 6.000 nạn nhân bị rắn cắn trong khu vực Narayangaon.

Mục tiêu không có người tử vong vì rắn cắn 

Sinh ra ở làng Umbraj ở Pune, bác sĩ Sadanand Raut tốt nghiệp ngành y năm 1992. Ông bắt đầu hành nghề tại ngôi làng Narayangaon gần đó. 

"Ngày nọ, một người công nhân gọi điện báo với tôi rằng con gái anh ấy bị rắn hổ mang cắn. Cô bé bị đau dữ dội và khó thở. Tôi bảo anh ấy đưa con đến bệnh viện ngay. Thật không may, bệnh nhi đã chết trên đường đi. Cô bé mới 8 tuổi”, bác sĩ nhớ lại. 

Sự việc đau buồn đã khiến bác sĩ Sadanand quyết tâm không để người nào trong làng chết vì rắn cắn.

Sau khi tìm hiểu nguyên nhân, ông phát hiện người dân trong vùng trồng các loại cây như đậu nành, lạc, mía quanh năm thường xuyên gặp phải rắn.

Ở Ấn Độ, khoảng 90% số ca rắn cắn liên quan tới “tứ đại” - cạp nong, hổ mang Ấn Độ, rắn lục Russell và rắn lục hoa cân. Bác sĩ Sadanand cho biết, nếu tiêm huyết thanh kháng nọc độc chậm trễ, vết rắn cắn có thể gây tổn thương nội tạng nghiêm trọng hoặc dẫn đến tử vong.

Trung tâm y tế cơ sở thiếu thuốc kháng nọc độc hoặc thiết bị hỗ trợ như máy thở. Họ cũng không được đào tạo để xử lý những trường hợp khẩn cấp như vậy. 

Ngoài ra, những bệnh nhân bị nặng phải vào thành phố để điều trị, khiến nhiều người sẽ chết trên đường đến bệnh viện. Một số người tới khám ở chỗ các thầy lang băm và lãng phí thời gian vàng để điều trị. 

Bác sĩ Sadanand bắt đầu trang bị cho bệnh viện của mình các thiết bị cần thiết như máy theo dõi nhịp tim, máy thở và bình oxy. Khoảng 30 năm qua, ông nỗ lực vì sứ mệnh "không có trường hợp tử vong do rắn cắn trong khu vực".

ran can 1.jpg
Vợ chồng bác sĩ Sadanand Raut. Ảnh: Better India

Những điều nên và không nên làm khi bị rắn cắn

Mỗi năm, bác sĩ Sadanand gặp tới 200 trường hợp bị rắn cắn. Trong những ngày gió mùa, ít nhất 12 bệnh nhân được đưa đến cơ sở y tế mỗi ngày. Không có sự hỗ trợ của nhân viên được đào tạo, vợ chồng bác sĩ Sadanand phải làm việc suốt ngày đêm. 

“Khi nghi ngờ bị rắn cắn, người bệnh cần được đưa đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Sau khi bị rắn cắn, người bệnh bắt đầu hoảng sợ, có thể làm tăng huyết áp. Gia đình nên trấn an người bệnh rằng họ không cần phải lo lắng vì việc điều trị kịp thời sẽ cứu sống họ. Ngoài ra, người bị rắn cắn không nên đi bộ hoặc chạy vì chất độc có thể lưu thông đến tim và não. Ông cho biết thêm, bệnh nhân nên được chuyển đến bệnh viện ở tư thế nằm nghiêng”, bác sĩ Sadanand khuyên. 

Hai vợ chồng bác sĩ đã tiến hành chương trình nâng cao nhận thức ở các làng, trường học, cao đẳng, lâm nghiệp và cao đẳng y tế. Họ cho biết đã đào tạo 10.000 học sinh, 2.000 giáo viên, 1.500 công nhân để giúp họ xác định các loài rắn độc cũng như những điều nên làm và không nên làm khi bị rắn cắn.

Bác sĩ giải thích lý do luôn bỏ giày dép ở ngoài cửa

Bác sĩ giải thích lý do luôn bỏ giày dép ở ngoài cửa

Sau khi tốt nghiệp ngành y, bác sĩ người Mỹ bắt đầu để giày bên ngoài vì lo lắng mang vi trùng có hại về nhà, lây lan mầm bệnh cho con nhỏ." alt="Cặp vợ chồng cứu sống 6.000 người bị rắn cắn chia sẻ điều nên làm" width="90" height="59"/>

Cặp vợ chồng cứu sống 6.000 người bị rắn cắn chia sẻ điều nên làm